Kết quả tìm kiếm cho "xuân Mậu Tuất"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 221
Những ngày này, triệu con tim cả nước cùng chung một nỗi tiếc thương trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ở nhiều địa phương, cấp ủy, chính quyền và nhân dân đang biến đau thương thành hành động, tạo sức mạnh để phát triển quê hương, đất nước như mong mỏi lúc sinh thời của Tổng Bí thư.
Những hoạt động của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại các sự kiện lớn nhỏ trên cả nước đã để lại nhiều khoảnh khắc khó quên trong lòng toàn thể người dân Việt Nam.
Kế thừa truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây” ngàn năm của dân tộc, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến sự hy sinh cao cả của các anh hùng thương binh, liệt sĩ. Người nói: “Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do”.
Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.
36 năm trước, Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (UNESCO) ra Nghị quyết vinh danh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Tầm vóc vĩ đại của những tư tưởng và cống hiến cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của Người đã mang lại sự thức tỉnh, sự giải phóng, sự phát triển, góp phần đem đến mùa Xuân cho nhiều dân tộc, cho hàng triệu triệu con người.
Mùa Xuân đã đến với mọi người, bằng sắc hoa thắm và màu cờ tươi. Hiểu rõ đời sống người dân hậu COVID-19 chưa thật sự “trở mình”, nhiều tổ chức, cá nhân, chính quyền địa phương, tổ chức đoàn thể đã năng động, nỗ lực gom góp nguồn lực, mang đến cái Tết yên vui nhất trong khả năng. Trong mùa Tết cổ truyền của dân tộc, thấm đẫm tình đoàn kết “Bầu ơi thương lấy bí cùng”, sự nhân văn “Không để ai bị bỏ lại phía sau”.
99 mẩu chuyện sẽ phần nào cung cấp cho độc giả những điều lý thú, ly kỳ, hấp dẫn về Rồng - con vật huyền thoại liên quan đến những bậc đế vương trong lịch sử Việt Nam.
Tết Việt độc đáo không chỉ ở những nét đẹp phong tục hay những món ăn truyền thống mà còn đa dạng sắc màu bởi nó không bó hẹp trong phạm vi lễ tết thông thường: cúng tiễn năm cũ, mừng năm mới, vui chơi, hội hè.
Ngày 28/1/1941 (mùng 2 Tết Nguyên đán năm Tân Tỵ), sau 30 năm xa Tổ quốc, qua cột mốc 108 biên giới Việt - Trung (thôn Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng), Bác Hồ về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Đây là sự kiện quan trọng trong lịch sử đấu tranh của dân tộc, đưa nước ta đi tới những mùa Xuân thắng lợi.
Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Lễ hội kỷ niệm 595 năm ngày Vua Lê Thái Tổ đăng quang (1428-2023) do quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức, sẽ diễn ra vào tối 2/6 (tức ngày 15/4 năm Quý Mão) tại khu vực Tượng đài Vua Lê Thái Tổ, 16 Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, để tưởng nhớ, tri ân người Anh hùng dân tộc.
Tối 28/4, tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 1055 năm Nhà nước Đại Cồ Việt (968-2023) và khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2023.